Thứ năm, ngày 5/12/2024

CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP QUÝ III: ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN TRỌNG NHÂN DÂN, PHÁT HUY DÂN CHỦ, CHĂM LO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN

Thứ Năm 01/08/2019 16:01

Xem với cỡ chữ
Nội dung đạo đức Hồ Chí Minh về tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống Nhân dân

I. Nội dung đạo đức Hồ Chí Minh về tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống Nhân dân

1. Đạo đức Hồ Chí Minh về ý thức tôn trọng Nhân dân

Ý thức tôn trọng Nhân dân thể hiện nổi bật ở sự thống nhất giữa tư tưởng đạo đức và tư tưởng chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nho giáo nhấn mạnh đạo đức, cường điệu tác dụng của đạo đức là cốt trừ hại cho giới cầm quyền hơn là vì lợi ích của nhân dân. Đó là học thuyết để cho phong kiến trị dân. Trung thành với chế độ phong kiến là đi ngược lại với lẽ tiến hóa tất yếu của con người, đi ngược lại với lợi ích của nhân dân. Sự khác nhau căn bản giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh, giữa học thuyết Nho giáo và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là ở chỗ: nhà vua và chế độ phong kiến - cái mà Nho giáo tôn thờ nhất, chính là cái cách mạng lên án và đánh đổ. Hồ Chí Minh không thể chấp nhận lòng trung thành tuyệt đối của Nhân dân bị áp bức đối với chính kẻ áp bức mình là nhà vua và chế độ phong kiến, mà là trung thành với sự nghiệp cách mạng của Nhân dân, lên án chế độ phong kiến. Điều sâu xa trong mối quan hệ đạo đức với chính trị chính là Hồ Chí Minh đã lật ngược học thuyết Nho giáo, đưa quần chúng Nhân dân chỉ là tầng lớp thấp kém đáng khinh rẻ, cần được chăn dắt theo quan niệm của Nho giáo lên địa vị người chủ của đất nước, thực hiện quyền dân chủ của quần chúng.

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam được tạo nên bởi một tư tưởng lớn, đồng thời là đạo đức lớn. Nhiều luận điểm, mệnh đề trong di sản Hồ Chí Minh vừa là chính trị vừa là đạo đức, như “nước lấy dân làm gốc”; “chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”; “không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên”, v.v..

Ý thức tôn trọng Nhân dân ở khía cạnh đạo đức cần phải khai thác ở việc coi trọng, đề cao nhân dân như Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Ý dân là ý trời. Làm đúng ý nguyện của dân thì ắt thành. Làm trái ý nguyện của dân thì ắt bại”. Tôn trọng Nhân dân trong đạo đức Hồ Chí Minh là đề cao ý dân, sức dân, bởi “dễ mười lần không dân cũng chịu. Khó trăm lần dân liệu cũng xong”. Vì vậy, “đối với dân ta đừng có làm điều gì trái ý dân. Dân muốn gì, ta phải làm nấy”. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên hết lòng, hết sức phục vụ Nhân dân, yêu kính Nhân dân, thật sự tôn trọng Nhân dân.

Đạo đức nói chung, liên quan đến tôn trọng Nhân dân nói riêng thì phải nêu gương về trong sạch, đề cao chữ Liêm . Theo Hồ Chí Minh, đạo đức về tôn trọng Nhân dân là không xâm phạm đến Nhân dân, một trong những biểu hiện rõ nhất là thực hành chữ Liêm. Liêm là trong sạch, không tham lam, tham ô, tham nhũng. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng “những người ở các công sở, từ làng cho đến Chính phủ Trung ương, đều dễ tìm dịp phát tài, hoặc xoay tiền của Chính phủ, hoặc khoét đục nhân dân… Vì vậy, những người trong công sở phải lấy chữ Liêm làm đầu”. Liêm thì phải đi với Kiệm, có kiệm mới liêm được, vì xa xỉ mà sinh ra tham lam. Tôn trọng Nhân dân là trách nhiệm của Đảng, Chính phủ, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, những người “ăn lương của dân, làm việc cho dân, phải được dân tin cậy”. Vì vậy, những người làm trong các công sở phải làm gương cho dân bắt chước. “Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”.

Đã là sâu mọt, khoét đục - nhất là “có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư” - thì không thể gọi là trọng dân. Vì vậy, “cán bộ phải thực hành chữ LIÊM trước, để làm kiểu mẫu cho dân”.

2. Đạo đức Hồ Chí Minh về phát huy dân chủ

Dân chủ như đã bàn đến, được hiểu ngắn gọn: dân là chủ và dân làm chủ. Từ chỗ nâng cao dân trí, bồi dưỡng ý thức, năng lực làm chủ, phát triển văn hóa chính trị và tính tích cực công dân, khuyến khích Nhân dân tham gia vào công việc của Đảng, Chính phủ, thì một điều quan trọng là tạo điều kiện cho dân “dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”.

Nhận thức khoa học và giải quyết tốt mối quan hệ giữa cán bộ và lãnh đạo với Nhân dân trong chế độ dân chủ là một nội dung trọng yếu của đạo đức trong phát huy dân chủ. Sự vi phạm đạo đức về mặt dân chủ có nhiều nguyên nhân, trong đó nổi lên là nhận thức không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ và lãnh đạo, dẫn đến độc quyền, mệnh lệnh, áp đặt kiểu “quan chủ”. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên nắm chắc quan điểm giai cấp, đi đúng đường lối quần chúng, thành tâm học hỏi quần chúng, kiên quyết dựa vào quần chúng, phát động quần chúng thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Phải khiêm tốn, gần gũi quần chúng, không được kiêu ngạo; phải thực sự cầu thị, không được chủ quan.

Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ “làm cán bộ tức là suốt đời làm đày tớ trung thành của nhân dân. Mấy chữ a,b,c này không phải ai cũng thuộc đâu, phải học mãi, học suốt đời mới thuộc được”. Về tư cách người đảng viên, lãnh đạo, Người nói: “Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng: Mình vào Đảng để làm đày tớ cho nhân dân. Bác nhấn mạnh: Làm đày tớ nhân dân chứ không phải làm “quan” nhân dân , không ra lệnh, ra oai, không làm quan cách mạng. Quan điểm “mỗi đảng viên và cán bộ phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” cần được hiểu đích cuối cùng là phục vụ nhân dân. Bởi vì, “lãnh đạo là làm đày tớ nhân dân và phải làm cho tốt”. Hồ Chí Minh giải thích chế độ dân chủ và Đảng lãnh đạo rất rõ ràng: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ. Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ, từ trung ương, đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, bất kỳ ở cấp nào và ngành nào - đều phải là người đày tớ trung thành của nhân dân”.

Trong khi đề cao đạo đức về ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần tẩy sạch bệnh quan liêu mệnh lệnh. Bởi vì nguyên nhân của bệnh ấy là do nhiều cán bộ ta xa nhân dân, nên không hiểu biết tâm lý, nguyện vọng của nhân dân. Khinh nhân dân, cho là “dân ngu khu đen”, bảo sao làm vậy, không hiểu được chính trị, lý luận cao xa như mình”; “cho dân là dốt không biết gì, mình là thông thái tài giỏi”.

Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân là phát huy quyền của người dân về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe...; phải quan tâm phát triển năng lực, tiềm năng của mọi người dân.

Sợ Nhân dân, khi có sai lầm, khuyết điểm thì sợ Nhân dân phê bình mình. Không tin cậy Nhân dân, họ quên rằng không có lực lượng Nhân dân, thì việc nhỏ mấy, dễ mấy làm cũng không xong, có lực lượng Nhân dân, thì việc to mấy, khó mấy làm cũng được. Không hiểu biết Nhân dân, họ quên rằng Nhân dân cần trông thấy lợi ích thiết thực, không thể lý luận suông, chính trị suông. Không yêu thương Nhân dân, họ chỉ biết đòi hỏi Nhân dân, không thiết thực giúp đỡ Nhân dân, thậm chí có nơi cán bộ lừa phỉnh dân, dọa nạt dân.

3. Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân

 Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu, một cách rất nhất quán về đạo đức. Người để lại cho chúng ta nhiều phẩm chất đạo đức quý báu, cao nhất, cốt lõi là chí công vô tư, tức là nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân. Điểm xuất phát tiến đến chí công vô tư là “lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào”, làm cán bộ, đảng viên là phải “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.

Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân thể hiện rất rõ ở quan điểm khi Người nói về một trong những điều tóm tắt, thì đạo đức cách mạng là: “Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Hồ Chí Minh quan niệm phẩm chất cao đẹp nhất của người cách mạng là “yêu nước, thương dân”, thương nhân loại bị áp bức, bóc lột, lấy điều đó là động cơ để làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc”. Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, để hết lòng hết sức đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội. Ngoài lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, Đảng ta không có lợi ích gì khác. Theo Hồ Chí Minh, phận sự của đảng viên và cán bộ là phải tổ chức Nhân dân, lãnh đạo Nhân dân để giải phóng Nhân dân và nâng cao sinh hoạt, đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa cho Nhân dân. Chăm lo đời sống nhân dân là sứ mệnh của Đảng ngay từ khi ra đời. “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”.

Đạo đức là một nét đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, thể hiện rõ nhất về đạo đức chăm lo đời sống nhân dân là trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho Nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là giải phóng Nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Nêu câu hỏi mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Hồ Chí Minh trả lời: “Nói một cách giản đơn và dễ hiểu là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”. Từ mục tiêu tổng quát, Hồ Chí Minh diễn đạt thành những tiêu chí cụ thể: “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”.

Cả cuộc đời mình, Hồ Chí Minh không chỉ ra vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo, ẩn nấp nơi núi non vì mục đích phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của Nhân dân, mà Người còn lo toan đến tương, cà, mắm, muối cho dân. Hồ Chí Minh dạy cán bộ, đảng viên tu dưỡng đạo đức không chỉ ở những việc lớn, mà phải quan tâm đến cuộc sống hằng ngày của Nhân dân, từ cái ăn, cái mặc, đi lại, học hành, chữa bệnh. Phải biết tiết kiệm từng đồng tiền, hạt gạo của dân. Người cho rằng khi đất nước còn khó khăn, nhân dân còn thiếu thốn thì Chủ tịch nước mặc áo vá là có phúc cho dân tộc. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước phải trải qua nạn đói khủng khiếp, Hồ Chí Minh chủ trương tăng gia sản xuất, mỗi người mười ngày nhịn ăn một bữa để góp gạo cứu đói và Người cũng đổ lon gạo của mình vào hũ tiết kiệm như mọi người dân.

Trăn trở về đời sống Nhân dân, trong Di chúc , Người không quên nhắc nhở Đảng, Nhà nước “chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.

II. Thảo luận và liên hệ

1. Gợi ý thảo luận

- Việc nêu gương về trong sạch, đề cao chữ Liêm của cán bộ, đảng viên trong chi bộ địa phương, đơn vị; tôn trọng Nhân dân, không xâm phạm đến Nhân dân, không tham lam, tham ô, tham nhũng… ?

- Việc phát huy dân chủ, tôn trọng nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân tại địa phương đang được thực hiện như thế nào ?

2. Liên hệ làm theo gương Bác

- Tổ chức thực hiện Quy định 109-QĐ/TW, ngày 03/01/2018 của Ban Bí thư khóa XII về “công tác kiểm tra của tổ chức đảng đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên” (thay thế Quy định cùng tên số 55-QĐ/TW, ngày 10/01/2012 của Ban Bí thư khóa XI). Trong đó, có riêng một nội dung kiểm tra “về ý thức trách nhiệm phục vụ Nhân dân bằng những việc làm thiết thực, cụ thể; việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo chính đáng của Nhân dân; chống biểu hiện về sự vô cảm, quan liêu, mệnh lệnh, hách dịch, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho Nhân dân”.

- Biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân của cán bộ, đảng viên cơ quan, đơn vị, địa phương.

- Giải pháp của chi bộ nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương.

1. Đạo đức Hồ Chí Minh về ý thức tôn trọng Nhân dân

Ý thức tôn trọng Nhân dân thể hiện nổi bật ở sự thống nhất giữa tư tưởng đạo đức và tư tưởng chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nho giáo nhấn mạnh đạo đức, cường điệu tác dụng của đạo đức là cốt trừ hại cho giới cầm quyền hơn là vì lợi ích của nhân dân. Đó là học thuyết để cho phong kiến trị dân. Trung thành với chế độ phong kiến là đi ngược lại với lẽ tiến hóa tất yếu của con người, đi ngược lại với lợi ích của nhân dân. Sự khác nhau căn bản giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh, giữa học thuyết Nho giáo và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là ở chỗ: nhà vua và chế độ phong kiến - cái mà Nho giáo tôn thờ nhất, chính là cái cách mạng lên án và đánh đổ. Hồ Chí Minh không thể chấp nhận lòng trung thành tuyệt đối của Nhân dân bị áp bức đối với chính kẻ áp bức mình là nhà vua và chế độ phong kiến, mà là trung thành với sự nghiệp cách mạng của Nhân dân, lên án chế độ phong kiến. Điều sâu xa trong mối quan hệ đạo đức với chính trị chính là Hồ Chí Minh đã lật ngược học thuyết Nho giáo, đưa quần chúng Nhân dân chỉ là tầng lớp thấp kém đáng khinh rẻ, cần được chăn dắt theo quan niệm của Nho giáo lên địa vị người chủ của đất nước, thực hiện quyền dân chủ của quần chúng.

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam được tạo nên bởi một tư tưởng lớn, đồng thời là đạo đức lớn. Nhiều luận điểm, mệnh đề trong di sản Hồ Chí Minh vừa là chính trị vừa là đạo đức, như “nước lấy dân làm gốc”; “chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”; “không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên”, v.v..

Ý thức tôn trọng Nhân dân ở khía cạnh đạo đức cần phải khai thác ở việc coi trọng, đề cao nhân dân như Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Ý dân là ý trời. Làm đúng ý nguyện của dân thì ắt thành. Làm trái ý nguyện của dân thì ắt bại”. Tôn trọng Nhân dân trong đạo đức Hồ Chí Minh là đề cao ý dân, sức dân, bởi “dễ mười lần không dân cũng chịu. Khó trăm lần dân liệu cũng xong”. Vì vậy, “đối với dân ta đừng có làm điều gì trái ý dân. Dân muốn gì, ta phải làm nấy”. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên hết lòng, hết sức phục vụ Nhân dân, yêu kính Nhân dân, thật sự tôn trọng Nhân dân.

Đạo đức nói chung, liên quan đến tôn trọng Nhân dân nói riêng thì phải nêu gương về trong sạch, đề cao chữ Liêm . Theo Hồ Chí Minh, đạo đức về tôn trọng Nhân dân là không xâm phạm đến Nhân dân, một trong những biểu hiện rõ nhất là thực hành chữ Liêm. Liêm là trong sạch, không tham lam, tham ô, tham nhũng. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng “những người ở các công sở, từ làng cho đến Chính phủ Trung ương, đều dễ tìm dịp phát tài, hoặc xoay tiền của Chính phủ, hoặc khoét đục nhân dân… Vì vậy, những người trong công sở phải lấy chữ Liêm làm đầu”. Liêm thì phải đi với Kiệm, có kiệm mới liêm được, vì xa xỉ mà sinh ra tham lam. Tôn trọng Nhân dân là trách nhiệm của Đảng, Chính phủ, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, những người “ăn lương của dân, làm việc cho dân, phải được dân tin cậy”. Vì vậy, những người làm trong các công sở phải làm gương cho dân bắt chước. “Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”.

Đã là sâu mọt, khoét đục - nhất là “có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư” - thì không thể gọi là trọng dân. Vì vậy, “cán bộ phải thực hành chữ LIÊM trước, để làm kiểu mẫu cho dân”.

2. Đạo đức Hồ Chí Minh về phát huy dân chủ

Dân chủ như đã bàn đến, được hiểu ngắn gọn: dân là chủ và dân làm chủ. Từ chỗ nâng cao dân trí, bồi dưỡng ý thức, năng lực làm chủ, phát triển văn hóa chính trị và tính tích cực công dân, khuyến khích Nhân dân tham gia vào công việc của Đảng, Chính phủ, thì một điều quan trọng là tạo điều kiện cho dân “dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”.

Nhận thức khoa học và giải quyết tốt mối quan hệ giữa cán bộ và lãnh đạo với Nhân dân trong chế độ dân chủ là một nội dung trọng yếu của đạo đức trong phát huy dân chủ. Sự vi phạm đạo đức về mặt dân chủ có nhiều nguyên nhân, trong đó nổi lên là nhận thức không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ và lãnh đạo, dẫn đến độc quyền, mệnh lệnh, áp đặt kiểu “quan chủ”. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên nắm chắc quan điểm giai cấp, đi đúng đường lối quần chúng, thành tâm học hỏi quần chúng, kiên quyết dựa vào quần chúng, phát động quần chúng thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Phải khiêm tốn, gần gũi quần chúng, không được kiêu ngạo; phải thực sự cầu thị, không được chủ quan.

Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ “làm cán bộ tức là suốt đời làm đày tớ trung thành của nhân dân. Mấy chữ a,b,c này không phải ai cũng thuộc đâu, phải học mãi, học suốt đời mới thuộc được”. Về tư cách người đảng viên, lãnh đạo, Người nói: “Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng: Mình vào Đảng để làm đày tớ cho nhân dân. Bác nhấn mạnh: Làm đày tớ nhân dân chứ không phải làm “quan” nhân dân , không ra lệnh, ra oai, không làm quan cách mạng. Quan điểm “mỗi đảng viên và cán bộ phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” cần được hiểu đích cuối cùng là phục vụ nhân dân. Bởi vì, “lãnh đạo là làm đày tớ nhân dân và phải làm cho tốt”. Hồ Chí Minh giải thích chế độ dân chủ và Đảng lãnh đạo rất rõ ràng: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ. Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ, từ trung ương, đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, bất kỳ ở cấp nào và ngành nào - đều phải là người đày tớ trung thành của nhân dân”.

Trong khi đề cao đạo đức về ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần tẩy sạch bệnh quan liêu mệnh lệnh. Bởi vì nguyên nhân của bệnh ấy là do nhiều cán bộ ta xa nhân dân, nên không hiểu biết tâm lý, nguyện vọng của nhân dân. Khinh nhân dân, cho là “dân ngu khu đen”, bảo sao làm vậy, không hiểu được chính trị, lý luận cao xa như mình”; “cho dân là dốt không biết gì, mình là thông thái tài giỏi”.

Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân là phát huy quyền của người dân về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe...; phải quan tâm phát triển năng lực, tiềm năng của mọi người dân.

Sợ Nhân dân, khi có sai lầm, khuyết điểm thì sợ Nhân dân phê bình mình. Không tin cậy Nhân dân, họ quên rằng không có lực lượng Nhân dân, thì việc nhỏ mấy, dễ mấy làm cũng không xong, có lực lượng Nhân dân, thì việc to mấy, khó mấy làm cũng được. Không hiểu biết Nhân dân, họ quên rằng Nhân dân cần trông thấy lợi ích thiết thực, không thể lý luận suông, chính trị suông. Không yêu thương Nhân dân, họ chỉ biết đòi hỏi Nhân dân, không thiết thực giúp đỡ Nhân dân, thậm chí có nơi cán bộ lừa phỉnh dân, dọa nạt dân.

3. Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân

 Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu, một cách rất nhất quán về đạo đức. Người để lại cho chúng ta nhiều phẩm chất đạo đức quý báu, cao nhất, cốt lõi là chí công vô tư, tức là nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân. Điểm xuất phát tiến đến chí công vô tư là “lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào”, làm cán bộ, đảng viên là phải “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.

Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân thể hiện rất rõ ở quan điểm khi Người nói về một trong những điều tóm tắt, thì đạo đức cách mạng là: “Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Hồ Chí Minh quan niệm phẩm chất cao đẹp nhất của người cách mạng là “yêu nước, thương dân”, thương nhân loại bị áp bức, bóc lột, lấy điều đó là động cơ để làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc”. Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, để hết lòng hết sức đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội. Ngoài lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, Đảng ta không có lợi ích gì khác. Theo Hồ Chí Minh, phận sự của đảng viên và cán bộ là phải tổ chức Nhân dân, lãnh đạo Nhân dân để giải phóng Nhân dân và nâng cao sinh hoạt, đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa cho Nhân dân. Chăm lo đời sống nhân dân là sứ mệnh của Đảng ngay từ khi ra đời. “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”.

Đạo đức là một nét đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, thể hiện rõ nhất về đạo đức chăm lo đời sống nhân dân là trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho Nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là giải phóng Nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Nêu câu hỏi mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Hồ Chí Minh trả lời: “Nói một cách giản đơn và dễ hiểu là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”. Từ mục tiêu tổng quát, Hồ Chí Minh diễn đạt thành những tiêu chí cụ thể: “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”.

Cả cuộc đời mình, Hồ Chí Minh không chỉ ra vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo, ẩn nấp nơi núi non vì mục đích phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của Nhân dân, mà Người còn lo toan đến tương, cà, mắm, muối cho dân. Hồ Chí Minh dạy cán bộ, đảng viên tu dưỡng đạo đức không chỉ ở những việc lớn, mà phải quan tâm đến cuộc sống hằng ngày của Nhân dân, từ cái ăn, cái mặc, đi lại, học hành, chữa bệnh. Phải biết tiết kiệm từng đồng tiền, hạt gạo của dân. Người cho rằng khi đất nước còn khó khăn, nhân dân còn thiếu thốn thì Chủ tịch nước mặc áo vá là có phúc cho dân tộc. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước phải trải qua nạn đói khủng khiếp, Hồ Chí Minh chủ trương tăng gia sản xuất, mỗi người mười ngày nhịn ăn một bữa để góp gạo cứu đói và Người cũng đổ lon gạo của mình vào hũ tiết kiệm như mọi người dân.

Trăn trở về đời sống Nhân dân, trong Di chúc , Người không quên nhắc nhở Đảng, Nhà nước “chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.

II. THẢO LUẬN VÀ LIÊN HỆ

1. Gợi ý thảo luận

- Việc nêu gương về trong sạch, đề cao chữ Liêm của cán bộ, đảng viên trong chi bộ địa phương, đơn vị; tôn trọng Nhân dân, không xâm phạm đến Nhân dân, không tham lam, tham ô, tham nhũng… ?

- Việc phát huy dân chủ, tôn trọng nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân tại địa phương đang được thực hiện như thế nào ?

2. Liên hệ làm theo gương Bác

- Tổ chức thực hiện Quy định 109-QĐ/TW, ngày 03/01/2018 của Ban Bí thư khóa XII về “công tác kiểm tra của tổ chức đảng đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên” (thay thế Quy định cùng tên số 55-QĐ/TW, ngày 10/01/2012 của Ban Bí thư khóa XI). Trong đó, có riêng một nội dung kiểm tra “về ý thức trách nhiệm phục vụ Nhân dân bằng những việc làm thiết thực, cụ thể; việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo chính đáng của Nhân dân; chống biểu hiện về sự vô cảm, quan liêu, mệnh lệnh, hách dịch, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho Nhân dân”.

- Biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân của cán bộ, đảng viên cơ quan, đơn vị, địa phương.

- Giải pháp của chi bộ nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương.

1. Đạo đức Hồ Chí Minh về ý thức tôn trọng Nhân dân

Ý thức tôn trọng Nhân dân thể hiện nổi bật ở sự thống nhất giữa tư tưởng đạo đức và tư tưởng chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nho giáo nhấn mạnh đạo đức, cường điệu tác dụng của đạo đức là cốt trừ hại cho giới cầm quyền hơn là vì lợi ích của nhân dân. Đó là học thuyết để cho phong kiến trị dân. Trung thành với chế độ phong kiến là đi ngược lại với lẽ tiến hóa tất yếu của con người, đi ngược lại với lợi ích của nhân dân. Sự khác nhau căn bản giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh, giữa học thuyết Nho giáo và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là ở chỗ: nhà vua và chế độ phong kiến - cái mà Nho giáo tôn thờ nhất, chính là cái cách mạng lên án và đánh đổ. Hồ Chí Minh không thể chấp nhận lòng trung thành tuyệt đối của Nhân dân bị áp bức đối với chính kẻ áp bức mình là nhà vua và chế độ phong kiến, mà là trung thành với sự nghiệp cách mạng của Nhân dân, lên án chế độ phong kiến. Điều sâu xa trong mối quan hệ đạo đức với chính trị chính là Hồ Chí Minh đã lật ngược học thuyết Nho giáo, đưa quần chúng Nhân dân chỉ là tầng lớp thấp kém đáng khinh rẻ, cần được chăn dắt theo quan niệm của Nho giáo lên địa vị người chủ của đất nước, thực hiện quyền dân chủ của quần chúng.

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam được tạo nên bởi một tư tưởng lớn, đồng thời là đạo đức lớn. Nhiều luận điểm, mệnh đề trong di sản Hồ Chí Minh vừa là chính trị vừa là đạo đức, như “nước lấy dân làm gốc”; “chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”; “không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên”, v.v..

Ý thức tôn trọng Nhân dân ở khía cạnh đạo đức cần phải khai thác ở việc coi trọng, đề cao nhân dân như Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Ý dân là ý trời. Làm đúng ý nguyện của dân thì ắt thành. Làm trái ý nguyện của dân thì ắt bại”. Tôn trọng Nhân dân trong đạo đức Hồ Chí Minh là đề cao ý dân, sức dân, bởi “dễ mười lần không dân cũng chịu. Khó trăm lần dân liệu cũng xong”. Vì vậy, “đối với dân ta đừng có làm điều gì trái ý dân. Dân muốn gì, ta phải làm nấy”. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên hết lòng, hết sức phục vụ Nhân dân, yêu kính Nhân dân, thật sự tôn trọng Nhân dân.

Đạo đức nói chung, liên quan đến tôn trọng Nhân dân nói riêng thì phải nêu gương về trong sạch, đề cao chữ Liêm . Theo Hồ Chí Minh, đạo đức về tôn trọng Nhân dân là không xâm phạm đến Nhân dân, một trong những biểu hiện rõ nhất là thực hành chữ Liêm. Liêm là trong sạch, không tham lam, tham ô, tham nhũng. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng “những người ở các công sở, từ làng cho đến Chính phủ Trung ương, đều dễ tìm dịp phát tài, hoặc xoay tiền của Chính phủ, hoặc khoét đục nhân dân… Vì vậy, những người trong công sở phải lấy chữ Liêm làm đầu”. Liêm thì phải đi với Kiệm, có kiệm mới liêm được, vì xa xỉ mà sinh ra tham lam. Tôn trọng Nhân dân là trách nhiệm của Đảng, Chính phủ, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, những người “ăn lương của dân, làm việc cho dân, phải được dân tin cậy”. Vì vậy, những người làm trong các công sở phải làm gương cho dân bắt chước. “Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”.

Đã là sâu mọt, khoét đục - nhất là “có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư” - thì không thể gọi là trọng dân. Vì vậy, “cán bộ phải thực hành chữ LIÊM trước, để làm kiểu mẫu cho dân”.

2. Đạo đức Hồ Chí Minh về phát huy dân chủ

Dân chủ như đã bàn đến, được hiểu ngắn gọn: dân là chủ và dân làm chủ. Từ chỗ nâng cao dân trí, bồi dưỡng ý thức, năng lực làm chủ, phát triển văn hóa chính trị và tính tích cực công dân, khuyến khích Nhân dân tham gia vào công việc của Đảng, Chính phủ, thì một điều quan trọng là tạo điều kiện cho dân “dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”.

Nhận thức khoa học và giải quyết tốt mối quan hệ giữa cán bộ và lãnh đạo với Nhân dân trong chế độ dân chủ là một nội dung trọng yếu của đạo đức trong phát huy dân chủ. Sự vi phạm đạo đức về mặt dân chủ có nhiều nguyên nhân, trong đó nổi lên là nhận thức không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ và lãnh đạo, dẫn đến độc quyền, mệnh lệnh, áp đặt kiểu “quan chủ”. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên nắm chắc quan điểm giai cấp, đi đúng đường lối quần chúng, thành tâm học hỏi quần chúng, kiên quyết dựa vào quần chúng, phát động quần chúng thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Phải khiêm tốn, gần gũi quần chúng, không được kiêu ngạo; phải thực sự cầu thị, không được chủ quan.

Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ “làm cán bộ tức là suốt đời làm đày tớ trung thành của nhân dân. Mấy chữ a,b,c này không phải ai cũng thuộc đâu, phải học mãi, học suốt đời mới thuộc được”. Về tư cách người đảng viên, lãnh đạo, Người nói: “Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng: Mình vào Đảng để làm đày tớ cho nhân dân. Bác nhấn mạnh: Làm đày tớ nhân dân chứ không phải làm “quan” nhân dân , không ra lệnh, ra oai, không làm quan cách mạng. Quan điểm “mỗi đảng viên và cán bộ phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” cần được hiểu đích cuối cùng là phục vụ nhân dân. Bởi vì, “lãnh đạo là làm đày tớ nhân dân và phải làm cho tốt”. Hồ Chí Minh giải thích chế độ dân chủ và Đảng lãnh đạo rất rõ ràng: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ. Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ, từ trung ương, đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, bất kỳ ở cấp nào và ngành nào - đều phải là người đày tớ trung thành của nhân dân”.

Trong khi đề cao đạo đức về ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần tẩy sạch bệnh quan liêu mệnh lệnh. Bởi vì nguyên nhân của bệnh ấy là do nhiều cán bộ ta xa nhân dân, nên không hiểu biết tâm lý, nguyện vọng của nhân dân. Khinh nhân dân, cho là “dân ngu khu đen”, bảo sao làm vậy, không hiểu được chính trị, lý luận cao xa như mình”; “cho dân là dốt không biết gì, mình là thông thái tài giỏi”.

Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân là phát huy quyền của người dân về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe...; phải quan tâm phát triển năng lực, tiềm năng của mọi người dân.

Sợ Nhân dân, khi có sai lầm, khuyết điểm thì sợ Nhân dân phê bình mình. Không tin cậy Nhân dân, họ quên rằng không có lực lượng Nhân dân, thì việc nhỏ mấy, dễ mấy làm cũng không xong, có lực lượng Nhân dân, thì việc to mấy, khó mấy làm cũng được. Không hiểu biết Nhân dân, họ quên rằng Nhân dân cần trông thấy lợi ích thiết thực, không thể lý luận suông, chính trị suông. Không yêu thương Nhân dân, họ chỉ biết đòi hỏi Nhân dân, không thiết thực giúp đỡ Nhân dân, thậm chí có nơi cán bộ lừa phỉnh dân, dọa nạt dân.

3. Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân

 Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu, một cách rất nhất quán về đạo đức. Người để lại cho chúng ta nhiều phẩm chất đạo đức quý báu, cao nhất, cốt lõi là chí công vô tư, tức là nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân. Điểm xuất phát tiến đến chí công vô tư là “lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào”, làm cán bộ, đảng viên là phải “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.

Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân thể hiện rất rõ ở quan điểm khi Người nói về một trong những điều tóm tắt, thì đạo đức cách mạng là: “Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Hồ Chí Minh quan niệm phẩm chất cao đẹp nhất của người cách mạng là “yêu nước, thương dân”, thương nhân loại bị áp bức, bóc lột, lấy điều đó là động cơ để làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc”. Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, để hết lòng hết sức đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội. Ngoài lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, Đảng ta không có lợi ích gì khác. Theo Hồ Chí Minh, phận sự của đảng viên và cán bộ là phải tổ chức Nhân dân, lãnh đạo Nhân dân để giải phóng Nhân dân và nâng cao sinh hoạt, đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa cho Nhân dân. Chăm lo đời sống nhân dân là sứ mệnh của Đảng ngay từ khi ra đời. “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”.

Đạo đức là một nét đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, thể hiện rõ nhất về đạo đức chăm lo đời sống nhân dân là trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho Nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là giải phóng Nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Nêu câu hỏi mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Hồ Chí Minh trả lời: “Nói một cách giản đơn và dễ hiểu là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”. Từ mục tiêu tổng quát, Hồ Chí Minh diễn đạt thành những tiêu chí cụ thể: “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”.

Cả cuộc đời mình, Hồ Chí Minh không chỉ ra vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo, ẩn nấp nơi núi non vì mục đích phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của Nhân dân, mà Người còn lo toan đến tương, cà, mắm, muối cho dân. Hồ Chí Minh dạy cán bộ, đảng viên tu dưỡng đạo đức không chỉ ở những việc lớn, mà phải quan tâm đến cuộc sống hằng ngày của Nhân dân, từ cái ăn, cái mặc, đi lại, học hành, chữa bệnh. Phải biết tiết kiệm từng đồng tiền, hạt gạo của dân. Người cho rằng khi đất nước còn khó khăn, nhân dân còn thiếu thốn thì Chủ tịch nước mặc áo vá là có phúc cho dân tộc. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước phải trải qua nạn đói khủng khiếp, Hồ Chí Minh chủ trương tăng gia sản xuất, mỗi người mười ngày nhịn ăn một bữa để góp gạo cứu đói và Người cũng đổ lon gạo của mình vào hũ tiết kiệm như mọi người dân.

Trăn trở về đời sống Nhân dân, trong Di chúc , Người không quên nhắc nhở Đảng, Nhà nước “chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.

II. THẢO LUẬN VÀ LIÊN HỆ

1. Gợi ý thảo luận

- Việc nêu gương về trong sạch, đề cao chữ Liêm của cán bộ, đảng viên trong chi bộ địa phương, đơn vị; tôn trọng Nhân dân, không xâm phạm đến Nhân dân, không tham lam, tham ô, tham nhũng… ?

- Việc phát huy dân chủ, tôn trọng nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân tại địa phương đang được thực hiện như thế nào ?

2. Liên hệ làm theo gương Bác

- Tổ chức thực hiện Quy định 109-QĐ/TW, ngày 03/01/2018 của Ban Bí thư khóa XII về “công tác kiểm tra của tổ chức đảng đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên” (thay thế Quy định cùng tên số 55-QĐ/TW, ngày 10/01/2012 của Ban Bí thư khóa XI). Trong đó, có riêng một nội dung kiểm tra “về ý thức trách nhiệm phục vụ Nhân dân bằng những việc làm thiết thực, cụ thể; việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo chính đáng của Nhân dân; chống biểu hiện về sự vô cảm, quan liêu, mệnh lệnh, hách dịch, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho Nhân dân”.

- Biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân của cán bộ, đảng viên cơ quan, đơn vị, địa phương.

- Giải pháp của chi bộ nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương.

1. Đạo đức Hồ Chí Minh về ý thức tôn trọng Nhân dân

Ý thức tôn trọng Nhân dân thể hiện nổi bật ở sự thống nhất giữa tư tưởng đạo đức và tư tưởng chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nho giáo nhấn mạnh đạo đức, cường điệu tác dụng của đạo đức là cốt trừ hại cho giới cầm quyền hơn là vì lợi ích của nhân dân. Đó là học thuyết để cho phong kiến trị dân. Trung thành với chế độ phong kiến là đi ngược lại với lẽ tiến hóa tất yếu của con người, đi ngược lại với lợi ích của nhân dân. Sự khác nhau căn bản giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh, giữa học thuyết Nho giáo và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là ở chỗ: nhà vua và chế độ phong kiến - cái mà Nho giáo tôn thờ nhất, chính là cái cách mạng lên án và đánh đổ. Hồ Chí Minh không thể chấp nhận lòng trung thành tuyệt đối của Nhân dân bị áp bức đối với chính kẻ áp bức mình là nhà vua và chế độ phong kiến, mà là trung thành với sự nghiệp cách mạng của Nhân dân, lên án chế độ phong kiến. Điều sâu xa trong mối quan hệ đạo đức với chính trị chính là Hồ Chí Minh đã lật ngược học thuyết Nho giáo, đưa quần chúng Nhân dân chỉ là tầng lớp thấp kém đáng khinh rẻ, cần được chăn dắt theo quan niệm của Nho giáo lên địa vị người chủ của đất nước, thực hiện quyền dân chủ của quần chúng.

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam được tạo nên bởi một tư tưởng lớn, đồng thời là đạo đức lớn. Nhiều luận điểm, mệnh đề trong di sản Hồ Chí Minh vừa là chính trị vừa là đạo đức, như “nước lấy dân làm gốc”; “chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”; “không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên”, v.v..

Ý thức tôn trọng Nhân dân ở khía cạnh đạo đức cần phải khai thác ở việc coi trọng, đề cao nhân dân như Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Ý dân là ý trời. Làm đúng ý nguyện của dân thì ắt thành. Làm trái ý nguyện của dân thì ắt bại”. Tôn trọng Nhân dân trong đạo đức Hồ Chí Minh là đề cao ý dân, sức dân, bởi “dễ mười lần không dân cũng chịu. Khó trăm lần dân liệu cũng xong”. Vì vậy, “đối với dân ta đừng có làm điều gì trái ý dân. Dân muốn gì, ta phải làm nấy”. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên hết lòng, hết sức phục vụ Nhân dân, yêu kính Nhân dân, thật sự tôn trọng Nhân dân.

Đạo đức nói chung, liên quan đến tôn trọng Nhân dân nói riêng thì phải nêu gương về trong sạch, đề cao chữ Liêm . Theo Hồ Chí Minh, đạo đức về tôn trọng Nhân dân là không xâm phạm đến Nhân dân, một trong những biểu hiện rõ nhất là thực hành chữ Liêm. Liêm là trong sạch, không tham lam, tham ô, tham nhũng. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng “những người ở các công sở, từ làng cho đến Chính phủ Trung ương, đều dễ tìm dịp phát tài, hoặc xoay tiền của Chính phủ, hoặc khoét đục nhân dân… Vì vậy, những người trong công sở phải lấy chữ Liêm làm đầu”. Liêm thì phải đi với Kiệm, có kiệm mới liêm được, vì xa xỉ mà sinh ra tham lam. Tôn trọng Nhân dân là trách nhiệm của Đảng, Chính phủ, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, những người “ăn lương của dân, làm việc cho dân, phải được dân tin cậy”. Vì vậy, những người làm trong các công sở phải làm gương cho dân bắt chước. “Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”.

Đã là sâu mọt, khoét đục - nhất là “có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư” - thì không thể gọi là trọng dân. Vì vậy, “cán bộ phải thực hành chữ LIÊM trước, để làm kiểu mẫu cho dân”.

2. Đạo đức Hồ Chí Minh về phát huy dân chủ

Dân chủ như đã bàn đến, được hiểu ngắn gọn: dân là chủ và dân làm chủ. Từ chỗ nâng cao dân trí, bồi dưỡng ý thức, năng lực làm chủ, phát triển văn hóa chính trị và tính tích cực công dân, khuyến khích Nhân dân tham gia vào công việc của Đảng, Chính phủ, thì một điều quan trọng là tạo điều kiện cho dân “dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”.

Nhận thức khoa học và giải quyết tốt mối quan hệ giữa cán bộ và lãnh đạo với Nhân dân trong chế độ dân chủ là một nội dung trọng yếu của đạo đức trong phát huy dân chủ. Sự vi phạm đạo đức về mặt dân chủ có nhiều nguyên nhân, trong đó nổi lên là nhận thức không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ và lãnh đạo, dẫn đến độc quyền, mệnh lệnh, áp đặt kiểu “quan chủ”. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên nắm chắc quan điểm giai cấp, đi đúng đường lối quần chúng, thành tâm học hỏi quần chúng, kiên quyết dựa vào quần chúng, phát động quần chúng thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Phải khiêm tốn, gần gũi quần chúng, không được kiêu ngạo; phải thực sự cầu thị, không được chủ quan.

Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ “làm cán bộ tức là suốt đời làm đày tớ trung thành của nhân dân. Mấy chữ a,b,c này không phải ai cũng thuộc đâu, phải học mãi, học suốt đời mới thuộc được”. Về tư cách người đảng viên, lãnh đạo, Người nói: “Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng: Mình vào Đảng để làm đày tớ cho nhân dân. Bác nhấn mạnh: Làm đày tớ nhân dân chứ không phải làm “quan” nhân dân , không ra lệnh, ra oai, không làm quan cách mạng. Quan điểm “mỗi đảng viên và cán bộ phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” cần được hiểu đích cuối cùng là phục vụ nhân dân. Bởi vì, “lãnh đạo là làm đày tớ nhân dân và phải làm cho tốt”. Hồ Chí Minh giải thích chế độ dân chủ và Đảng lãnh đạo rất rõ ràng: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ. Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ, từ trung ương, đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, bất kỳ ở cấp nào và ngành nào - đều phải là người đày tớ trung thành của nhân dân”.

Trong khi đề cao đạo đức về ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần tẩy sạch bệnh quan liêu mệnh lệnh. Bởi vì nguyên nhân của bệnh ấy là do nhiều cán bộ ta xa nhân dân, nên không hiểu biết tâm lý, nguyện vọng của nhân dân. Khinh nhân dân, cho là “dân ngu khu đen”, bảo sao làm vậy, không hiểu được chính trị, lý luận cao xa như mình”; “cho dân là dốt không biết gì, mình là thông thái tài giỏi”.

Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân là phát huy quyền của người dân về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe...; phải quan tâm phát triển năng lực, tiềm năng của mọi người dân.

Sợ Nhân dân, khi có sai lầm, khuyết điểm thì sợ Nhân dân phê bình mình. Không tin cậy Nhân dân, họ quên rằng không có lực lượng Nhân dân, thì việc nhỏ mấy, dễ mấy làm cũng không xong, có lực lượng Nhân dân, thì việc to mấy, khó mấy làm cũng được. Không hiểu biết Nhân dân, họ quên rằng Nhân dân cần trông thấy lợi ích thiết thực, không thể lý luận suông, chính trị suông. Không yêu thương Nhân dân, họ chỉ biết đòi hỏi Nhân dân, không thiết thực giúp đỡ Nhân dân, thậm chí có nơi cán bộ lừa phỉnh dân, dọa nạt dân.

3. Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân

 Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu, một cách rất nhất quán về đạo đức. Người để lại cho chúng ta nhiều phẩm chất đạo đức quý báu, cao nhất, cốt lõi là chí công vô tư, tức là nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân. Điểm xuất phát tiến đến chí công vô tư là “lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào”, làm cán bộ, đảng viên là phải “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.

Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân thể hiện rất rõ ở quan điểm khi Người nói về một trong những điều tóm tắt, thì đạo đức cách mạng là: “Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Hồ Chí Minh quan niệm phẩm chất cao đẹp nhất của người cách mạng là “yêu nước, thương dân”, thương nhân loại bị áp bức, bóc lột, lấy điều đó là động cơ để làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc”. Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, để hết lòng hết sức đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội. Ngoài lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, Đảng ta không có lợi ích gì khác. Theo Hồ Chí Minh, phận sự của đảng viên và cán bộ là phải tổ chức Nhân dân, lãnh đạo Nhân dân để giải phóng Nhân dân và nâng cao sinh hoạt, đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa cho Nhân dân. Chăm lo đời sống nhân dân là sứ mệnh của Đảng ngay từ khi ra đời. “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”.

Đạo đức là một nét đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, thể hiện rõ nhất về đạo đức chăm lo đời sống nhân dân là trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho Nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là giải phóng Nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Nêu câu hỏi mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Hồ Chí Minh trả lời: “Nói một cách giản đơn và dễ hiểu là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”. Từ mục tiêu tổng quát, Hồ Chí Minh diễn đạt thành những tiêu chí cụ thể: “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”.

Cả cuộc đời mình, Hồ Chí Minh không chỉ ra vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo, ẩn nấp nơi núi non vì mục đích phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của Nhân dân, mà Người còn lo toan đến tương, cà, mắm, muối cho dân. Hồ Chí Minh dạy cán bộ, đảng viên tu dưỡng đạo đức không chỉ ở những việc lớn, mà phải quan tâm đến cuộc sống hằng ngày của Nhân dân, từ cái ăn, cái mặc, đi lại, học hành, chữa bệnh. Phải biết tiết kiệm từng đồng tiền, hạt gạo của dân. Người cho rằng khi đất nước còn khó khăn, nhân dân còn thiếu thốn thì Chủ tịch nước mặc áo vá là có phúc cho dân tộc. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước phải trải qua nạn đói khủng khiếp, Hồ Chí Minh chủ trương tăng gia sản xuất, mỗi người mười ngày nhịn ăn một bữa để góp gạo cứu đói và Người cũng đổ lon gạo của mình vào hũ tiết kiệm như mọi người dân.

Trăn trở về đời sống Nhân dân, trong Di chúc , Người không quên nhắc nhở Đảng, Nhà nước “chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.

II. THẢO LUẬN VÀ LIÊN HỆ

1. Gợi ý thảo luận

- Việc nêu gương về trong sạch, đề cao chữ Liêm của cán bộ, đảng viên trong chi bộ địa phương, đơn vị; tôn trọng Nhân dân, không xâm phạm đến Nhân dân, không tham lam, tham ô, tham nhũng… ?

- Việc phát huy dân chủ, tôn trọng nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân tại địa phương đang được thực hiện như thế nào ?

2. Liên hệ làm theo gương Bác

- Tổ chức thực hiện Quy định 109-QĐ/TW, ngày 03/01/2018 của Ban Bí thư khóa XII về “công tác kiểm tra của tổ chức đảng đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên” (thay thế Quy định cùng tên số 55-QĐ/TW, ngày 10/01/2012 của Ban Bí thư khóa XI). Trong đó, có riêng một nội dung kiểm tra “về ý thức trách nhiệm phục vụ Nhân dân bằng những việc làm thiết thực, cụ thể; việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo chính đáng của Nhân dân; chống biểu hiện về sự vô cảm, quan liêu, mệnh lệnh, hách dịch, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho Nhân dân”.

- Biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân của cán bộ, đảng viên cơ quan, đơn vị, địa phương.

- Giải pháp của chi bộ nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương.

1. Đạo đức Hồ Chí Minh về ý thức tôn trọng Nhân dân

Ý thức tôn trọng Nhân dân thể hiện nổi bật ở sự thống nhất giữa tư tưởng đạo đức và tư tưởng chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nho giáo nhấn mạnh đạo đức, cường điệu tác dụng của đạo đức là cốt trừ hại cho giới cầm quyền hơn là vì lợi ích của nhân dân. Đó là học thuyết để cho phong kiến trị dân. Trung thành với chế độ phong kiến là đi ngược lại với lẽ tiến hóa tất yếu của con người, đi ngược lại với lợi ích của nhân dân. Sự khác nhau căn bản giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh, giữa học thuyết Nho giáo và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là ở chỗ: nhà vua và chế độ phong kiến - cái mà Nho giáo tôn thờ nhất, chính là cái cách mạng lên án và đánh đổ. Hồ Chí Minh không thể chấp nhận lòng trung thành tuyệt đối của Nhân dân bị áp bức đối với chính kẻ áp bức mình là nhà vua và chế độ phong kiến, mà là trung thành với sự nghiệp cách mạng của Nhân dân, lên án chế độ phong kiến. Điều sâu xa trong mối quan hệ đạo đức với chính trị chính là Hồ Chí Minh đã lật ngược học thuyết Nho giáo, đưa quần chúng Nhân dân chỉ là tầng lớp thấp kém đáng khinh rẻ, cần được chăn dắt theo quan niệm của Nho giáo lên địa vị người chủ của đất nước, thực hiện quyền dân chủ của quần chúng.

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam được tạo nên bởi một tư tưởng lớn, đồng thời là đạo đức lớn. Nhiều luận điểm, mệnh đề trong di sản Hồ Chí Minh vừa là chính trị vừa là đạo đức, như “nước lấy dân làm gốc”; “chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”; “không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên”, v.v..

Ý thức tôn trọng Nhân dân ở khía cạnh đạo đức cần phải khai thác ở việc coi trọng, đề cao nhân dân như Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Ý dân là ý trời. Làm đúng ý nguyện của dân thì ắt thành. Làm trái ý nguyện của dân thì ắt bại”. Tôn trọng Nhân dân trong đạo đức Hồ Chí Minh là đề cao ý dân, sức dân, bởi “dễ mười lần không dân cũng chịu. Khó trăm lần dân liệu cũng xong”. Vì vậy, “đối với dân ta đừng có làm điều gì trái ý dân. Dân muốn gì, ta phải làm nấy”. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên hết lòng, hết sức phục vụ Nhân dân, yêu kính Nhân dân, thật sự tôn trọng Nhân dân.

Đạo đức nói chung, liên quan đến tôn trọng Nhân dân nói riêng thì phải nêu gương về trong sạch, đề cao chữ Liêm . Theo Hồ Chí Minh, đạo đức về tôn trọng Nhân dân là không xâm phạm đến Nhân dân, một trong những biểu hiện rõ nhất là thực hành chữ Liêm. Liêm là trong sạch, không tham lam, tham ô, tham nhũng. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng “những người ở các công sở, từ làng cho đến Chính phủ Trung ương, đều dễ tìm dịp phát tài, hoặc xoay tiền của Chính phủ, hoặc khoét đục nhân dân… Vì vậy, những người trong công sở phải lấy chữ Liêm làm đầu”. Liêm thì phải đi với Kiệm, có kiệm mới liêm được, vì xa xỉ mà sinh ra tham lam. Tôn trọng Nhân dân là trách nhiệm của Đảng, Chính phủ, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, những người “ăn lương của dân, làm việc cho dân, phải được dân tin cậy”. Vì vậy, những người làm trong các công sở phải làm gương cho dân bắt chước. “Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”.

Đã là sâu mọt, khoét đục - nhất là “có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư” - thì không thể gọi là trọng dân. Vì vậy, “cán bộ phải thực hành chữ LIÊM trước, để làm kiểu mẫu cho dân”.

2. Đạo đức Hồ Chí Minh về phát huy dân chủ

Dân chủ như đã bàn đến, được hiểu ngắn gọn: dân là chủ và dân làm chủ. Từ chỗ nâng cao dân trí, bồi dưỡng ý thức, năng lực làm chủ, phát triển văn hóa chính trị và tính tích cực công dân, khuyến khích Nhân dân tham gia vào công việc của Đảng, Chính phủ, thì một điều quan trọng là tạo điều kiện cho dân “dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”.

Nhận thức khoa học và giải quyết tốt mối quan hệ giữa cán bộ và lãnh đạo với Nhân dân trong chế độ dân chủ là một nội dung trọng yếu của đạo đức trong phát huy dân chủ. Sự vi phạm đạo đức về mặt dân chủ có nhiều nguyên nhân, trong đó nổi lên là nhận thức không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ và lãnh đạo, dẫn đến độc quyền, mệnh lệnh, áp đặt kiểu “quan chủ”. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên nắm chắc quan điểm giai cấp, đi đúng đường lối quần chúng, thành tâm học hỏi quần chúng, kiên quyết dựa vào quần chúng, phát động quần chúng thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Phải khiêm tốn, gần gũi quần chúng, không được kiêu ngạo; phải thực sự cầu thị, không được chủ quan.

Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ “làm cán bộ tức là suốt đời làm đày tớ trung thành của nhân dân. Mấy chữ a,b,c này không phải ai cũng thuộc đâu, phải học mãi, học suốt đời mới thuộc được”. Về tư cách người đảng viên, lãnh đạo, Người nói: “Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng: Mình vào Đảng để làm đày tớ cho nhân dân. Bác nhấn mạnh: Làm đày tớ nhân dân chứ không phải làm “quan” nhân dân , không ra lệnh, ra oai, không làm quan cách mạng. Quan điểm “mỗi đảng viên và cán bộ phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” cần được hiểu đích cuối cùng là phục vụ nhân dân. Bởi vì, “lãnh đạo là làm đày tớ nhân dân và phải làm cho tốt”. Hồ Chí Minh giải thích chế độ dân chủ và Đảng lãnh đạo rất rõ ràng: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ. Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ, từ trung ương, đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, bất kỳ ở cấp nào và ngành nào - đều phải là người đày tớ trung thành của nhân dân”.

Trong khi đề cao đạo đức về ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần tẩy sạch bệnh quan liêu mệnh lệnh. Bởi vì nguyên nhân của bệnh ấy là do nhiều cán bộ ta xa nhân dân, nên không hiểu biết tâm lý, nguyện vọng của nhân dân. Khinh nhân dân, cho là “dân ngu khu đen”, bảo sao làm vậy, không hiểu được chính trị, lý luận cao xa như mình”; “cho dân là dốt không biết gì, mình là thông thái tài giỏi”.

Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân là phát huy quyền của người dân về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe...; phải quan tâm phát triển năng lực, tiềm năng của mọi người dân.

Sợ Nhân dân, khi có sai lầm, khuyết điểm thì sợ Nhân dân phê bình mình. Không tin cậy Nhân dân, họ quên rằng không có lực lượng Nhân dân, thì việc nhỏ mấy, dễ mấy làm cũng không xong, có lực lượng Nhân dân, thì việc to mấy, khó mấy làm cũng được. Không hiểu biết Nhân dân, họ quên rằng Nhân dân cần trông thấy lợi ích thiết thực, không thể lý luận suông, chính trị suông. Không yêu thương Nhân dân, họ chỉ biết đòi hỏi Nhân dân, không thiết thực giúp đỡ Nhân dân, thậm chí có nơi cán bộ lừa phỉnh dân, dọa nạt dân.

3. Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân

 Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu, một cách rất nhất quán về đạo đức. Người để lại cho chúng ta nhiều phẩm chất đạo đức quý báu, cao nhất, cốt lõi là chí công vô tư, tức là nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân. Điểm xuất phát tiến đến chí công vô tư là “lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào”, làm cán bộ, đảng viên là phải “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.

Đạo đức Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống Nhân dân thể hiện rất rõ ở quan điểm khi Người nói về một trong những điều tóm tắt, thì đạo đức cách mạng là: “Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Hồ Chí Minh quan niệm phẩm chất cao đẹp nhất của người cách mạng là “yêu nước, thương dân”, thương nhân loại bị áp bức, bóc lột, lấy điều đó là động cơ để làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc”. Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, để hết lòng hết sức đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội. Ngoài lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, Đảng ta không có lợi ích gì khác. Theo Hồ Chí Minh, phận sự của đảng viên và cán bộ là phải tổ chức Nhân dân, lãnh đạo Nhân dân để giải phóng Nhân dân và nâng cao sinh hoạt, đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa cho Nhân dân. Chăm lo đời sống nhân dân là sứ mệnh của Đảng ngay từ khi ra đời. “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”.

Đạo đức là một nét đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, thể hiện rõ nhất về đạo đức chăm lo đời sống nhân dân là trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho Nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là giải phóng Nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Nêu câu hỏi mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Hồ Chí Minh trả lời: “Nói một cách giản đơn và dễ hiểu là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”. Từ mục tiêu tổng quát, Hồ Chí Minh diễn đạt thành những tiêu chí cụ thể: “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ… Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”.

Cả cuộc đời mình, Hồ Chí Minh không chỉ ra vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo, ẩn nấp nơi núi non vì mục đích phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của Nhân dân, mà Người còn lo toan đến tương, cà, mắm, muối cho dân. Hồ Chí Minh dạy cán bộ, đảng viên tu dưỡng đạo đức không chỉ ở những việc lớn, mà phải quan tâm đến cuộc sống hằng ngày của Nhân dân, từ cái ăn, cái mặc, đi lại, học hành, chữa bệnh. Phải biết tiết kiệm từng đồng tiền, hạt gạo của dân. Người cho rằng khi đất nước còn khó khăn, nhân dân còn thiếu thốn thì Chủ tịch nước mặc áo vá là có phúc cho dân tộc. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước phải trải qua nạn đói khủng khiếp, Hồ Chí Minh chủ trương tăng gia sản xuất, mỗi người mười ngày nhịn ăn một bữa để góp gạo cứu đói và Người cũng đổ lon gạo của mình vào hũ tiết kiệm như mọi người dân.

Trăn trở về đời sống Nhân dân, trong Di chúc , Người không quên nhắc nhở Đảng, Nhà nước “chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.

II. THẢO LUẬN VÀ LIÊN HỆ

1. Gợi ý thảo luận

- Việc nêu gương về trong sạch, đề cao chữ Liêm của cán bộ, đảng viên trong chi bộ địa phương, đơn vị; tôn trọng Nhân dân, không xâm phạm đến Nhân dân, không tham lam, tham ô, tham nhũng… ?

- Việc phát huy dân chủ, tôn trọng nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân tại địa phương đang được thực hiện như thế nào ?

2. Liên hệ làm theo gương Bác

- Tổ chức thực hiện Quy định 109-QĐ/TW, ngày 03/01/2018 của Ban Bí thư khóa XII về “công tác kiểm tra của tổ chức đảng đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên” (thay thế Quy định cùng tên số 55-QĐ/TW, ngày 10/01/2012 của Ban Bí thư khóa XI). Trong đó, có riêng một nội dung kiểm tra “về ý thức trách nhiệm phục vụ Nhân dân bằng những việc làm thiết thực, cụ thể; việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo chính đáng của Nhân dân; chống biểu hiện về sự vô cảm, quan liêu, mệnh lệnh, hách dịch, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho Nhân dân”.

- Biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân của cán bộ, đảng viên cơ quan, đơn vị, địa phương.

- Giải pháp của chi bộ nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương.

Tài liệu dùng cho sinh hoạt chi bộ, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội năm 2019 - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy

CÁC BÀI VIẾT KHÁC: